Đường Emmaus


Annunciation
Ao ước ngây thơ
Bài học cầu nguyện qua kinh nghiệm của Môisen
Cầu Nguyện
Câu chuyện xứ Chùa Tháp
Chết
Chúa nh́n tận đáy ḷng
Công bằng xă hội
Cura Personalis: Món qùa Giáng Sinh tuyệt diệu nhất
Đau khổ, niềm vui vinh quang
Đến với đời bằng trái tim rộng mở
Đôi điều suy nghĩ
Giao Ḥa
Giêsu - chính lộ ngàn đời
Giọt nắng
Gương phục vụ của Môisen
Hai đời sống riêng biệt?
Hành Hương
Linh Thao, một lần gặp gỡ
Lời Kinh từ cuộc sống
Màu Trăng Úa
Mẹ hiền: biển t́nh thương
Mùa Thu như đă phiêu du trở về
Như một sự t́nh cờ
Nước mắt
Phép rửa bằng nước mắt
Quay về
Sống Trong T́nh Chúa
Sống với giây phút thánh
Sợ hăi Thiên Chúa
Tâm t́nh gặp Chúa
Tấm áo lễ với những đường may dang dở
Tha nhân: con đường dẫn tới Chúa
Thập Giá của đời thường
Thiên Nhiên
Tôi đă gặp
Tuổi Già và sự chết
Wings of a Beautiful Dream


 

 

 
Trang chính Đường Emmaus

 
   
     
 



Trần M Quân, S.J
 

   

(Luke 2, 22-38)

Hàng năm, cứ mỗi lần đến tháng 11, tháng cầu nguyện cho các linh hồn, tôi lại có dịp suy tư về sự chết. Nhiều lúc cái chết khiến tôi nản ḷng. Nhưng cũng có khi nó khiến tôi đâm ṭ ṃ và khao khát. Chẳng phải tôi khao khát t́m kiếm một lối đi cho những bế tắc của đời thường, nhưng trong ḷng cứ nghĩ hoài về cái mỏng manh và diệu kỳ của cuộc sống. Bạn nghĩ mà coi, không kỳ diệu sao cho được khi từ nhưng không ta được gieo vào đất mẹ?     Không ngỡ ngàng sao cho được khi dù chẳng mời mà thần chết vẫn từng bước đến trước hiên nhà? Rồi nữa cả bạn và tôi, từ lúc sinh ra cũng là lúc ta bắt đầu tiến về ngưỡng cửa của sự chết. Thế th́ ta nên có thái độ ǵ đối với nó: chạy trốn? Hốt hoảng? Hay b́nh tâm và phó thác?
      Sáng nay như mọi lần tôi dành một giờ suy tư về một đoạn Kinh Thánh. Nhưng khác với những ngày trước, tôi không chọn nó từ hồi đêm mà hững hờ giở đại cuốn Phúc Aâm khi trời mờ sáng. Một thoáng rùng ḿnh, bởi đoạn tin mừng tôi đọc sáng nay lại là đoạn cụ già Simeon ca bài ca "An B́nh Ra Đi" (Nunc Dimittis). Yes, Chúa luôn luôn tặng tôi những sự t́nh cờ. Vâng đoạn Phúc Âm Luca 2: 22-38 có lẽ sẽ là một đoạn hay để suy niệm về sự chết. Nói chính xác hơn, tôi muốn đề cập đến "tuổi già và sự chết." Thế th́ mời bạn kiên nhẫn đi với tôi nhé. . .

      Một trong những h́nh dung của con người về sự hiểu biết là một ṿng tṛn khép kín. Cứ nh́n mà xem, nào có ai trong ta có thể nói đâu là điểm khởi đầu và đâu là điểm chấm dứt?
      Carl Jung trong lư thuyết về tâm lư con người của ḿnh đă mường tượng đời người như là một chuỗi thăng trầm bất tận. Và một phần quan trọng trong cung nh́n của Shakespeare về thế giới cũng là một ṿng quay may rủi với lúc lên voi và khi xuống chó. Rồi trong Phúc Âm ta đọc, ta ngộ ra là đă có một mùa cho tất cả mà mùa ấy lại luôn tuần hoàn.
      Vậy th́ đă tồn tại sự luân chuyển của sống và chết trong mọi sự. Từ những sinh vật tưởng như nhỏ bé nhất cũng đă được sinh ra, lớn lên, già đi và chết. Thế nhưng tại sao lại có người đi vào tuổi già và sự chết trong hoan lạc, trong khi kẻ khác chỉ nh́n thấy tuổi già như là một màn đêm đáng sợ? Bài tin mừng của tôi hôm nay, cả bà Anna và ông Simeon đă là bằng chứng của những con người đi vào hoan lạc. Họ hoàn tất một ṿng tṛn của kiếp sống y như Thiên Chúa đă hoàn tất sự cứu rỗi qua việc giáng thế của Đức Giêsu Kitô. Và cảm nhận sung sướng mê li trong giờ phút nh́n thấy ơn cứu rỗi qua h́nh bóng của bé Giêsu đă gợi nhớ cho nhân loại rằng tuổi già không nhất thiết phải trải qua cay đắng và tăm tối.
      Tiếc rằng trong thế giới hôm nay, tuổi già và sự chết đă bị coi như là một tai ách, một thảm họa đưa con người ra khỏi sự hiện hữu, ra khỏi t́nh yêu, bạn bè và tất cả những nơi chốn và hoạt động thân quen. Dường như trong tuổi già, nhiều người đă dần dà bị đưa vào quên lăng cho đến ngày nhắm mắt xuôi tay. Ta có cảm giác rằng kẻ bàng quang nh́n ta trên đường phố chỉ muốn quay mặt đi như thể trái tim của họ đă chết từ thuở nào.
Năm 1976, Henri Nouwen một nhà linh hướng nổi tiếng đă xuất bản cuốn sách mang tựa đề: "Tuổi già, sự hoàn tất của kiếp sống". Đó là một cuốn sách thật tuyệt chẳng những cho 25 năm về trước mà c̣n cả cho hôm nay. Ông đưa ra hai cách nh́n: tuổi già như con đường đi vào đêm tối và tuổi già như chính lộ dẫn về ánh sáng.
      Từ những chương đầu, ông nhận định: "Nhiều người khởi sự cảm nhận 'già đi' khi họ bắt đầu chuẩn bị thu xếp cho việc về hưu, tự đặt ḿnh ra ngoài ṿng quay của xă hội, ra khỏi những chi mà thường nhật họ vẫn làm".
      Trong cùng một cung cách, ông dẫn chứng: "Sharon Curtin, một thiếu phụ trẻ làm việc với các vị cao niên đă nói: "Xă hội chúng ta đă là một xă hội của thụ hưởng và t́m mọi phương tiện cho sự thành đạt cá nhân. Sự cuồng vội của cuộc sống và phong thái tiêu dùng như là thước đo của giá trị con người chẳng thể mở ra một ngơ hẹp cho kẻ đă có thời sống trong nó nhưng nay không c̣n ngồi nổi trong ván cờ oan nghiệt"."
      Bà ngoại của tôi người đă trải qua bao thăng trầm của cuộc sống. Sinh ra từ những năm 1900, bà đă là nhân chứng của quê hương Việt Nam yêu dấu của chúng ta, với bao phong ba, băo táp. Cũng giống như đất mẹ, đời của bà đúng là ba ch́m bẩy nổi. Chẳng học cao nhưng sự hiểu biết của bà đă dạy tôi những điều mà không trường lớp nào có thể dạy nổi. Rồi một căn bệnh ung thư vào lúc cuối đời đă khiến bà phải lệ thuộc hoàn toàn nơi người khác. Tôi c̣n nhớ lời mẹ tôi kể lại là ngoại đă khẳng định ư tưởng chỉ muốn chết nếu không được trở về nhà như một người b́nh thường. Diễn tả theo cách khác, ngoại tôi là người đă từng 'tự làm cho chính ḿnh' và kẻ khác. Nay, chẳng thể c̣n phục vụ, làm việc được nữa đă là một mất mát to lớn như mất đi chính mạng sống. . .
      Nouwen c̣n nhận thấy rằng "nỗi sợ tuổi già trong xă hội phương tây đă được đo lường bằng nỗi sợ phải bỏ đi tất cả những kỳ vọng của môi trường đă cưu mang, đă nắm giữ và đă thực hiện . . . bởi những con người đó đă qua rồi cái thời của hữu dụng. Kẻ khác có thể thông cảm, nhưng sự thông cảm ấy c̣n lờ mờ và chưa đúng mức". Rồi ông tiếp: "Trong xă hội mà lợi nhuận được coi là mục đích th́ tuổi già nào có đáng cho người quan tâm bởi sự quan tâm ấy rất có thể sẽ làm ngưng trệ sự phát triển của xă hội".
      Nếu bạn và tôi quan niệm như ngoại tôi: chỉ đơn thuần nh́n thấy cuộc đời của ḿnh, tên gọi của ḿnh và giá trị của ḿnh bằng những việc ta làm, những điều ta có th́ khi ta không thể làm, không thể có nữa hẳn ta phải tự hỏi: ta là ai và ta c̣n hữu dụng nữa chăng trong thế giới này?
      Hôm nay, các tu sĩ ḍng Tên không bao giờ về hưu cả. Ngay lúc mà sức khỏe của thể chất, tinh thần không cho phép chúng tôi làm mục vụ th́ đó là lúc bề trên sẽ đưa chúng tôi về nhà hưu dưỡng tại Spokane và giao cho một bài sai mới: cầu nguyện cho ḍng, những mục vụ của nó và thế giới xung quanh. Trớ trêu thay, giai đoạn cuối của cuộc đời lại là cầu nguyện.
      Nhưng cái tăm tối thực sự, cái mất mát thực sự của tuổi già trong thế giới tây phương là hố sâu ngăn cách với thế hệ đến sau. Một lần nữa Nouwen đă nhấn mạnh rằng do bởi tuổi già kém hấp dẫn nên người trẻ thường t́m cách tránh xa và người già chẳng thể chia xẻ những kinh nghiệm dày đặc họ góp nhặt qua bao năm trường. Những tội ác xảy ra trong xă hội chủ yếu xuất phát từ ấn tượng về sự bất tử, thế nên cuộc đời là cái ǵ cần phải bảo vệ chứ không phải là món quà nên xẻ chia.
      Sự chia rẽ giữa hai thế hệ không những làm ta mất đi sự khôn ngoan mà lẽ ra ta có thể nhận được nơi người già mà c̣n làm các cụ cao niên mất đi cơ hội hiểu rơ cái thẳm sâu nhất của cuộc đời họ. Bởi ai có thể làm thày khi mà tṛ chẳng muốn tiếp thu? Ngoại và tôi chưa bao giờ tâm sự với nhau về một đề tài nào đó một cách sâu rộng, nhưng cái ngôn từ không lời nói: ở bên bà đă dạy tôi rất nhiều về thế nào là cuộc sống trọn nghĩa như một vị cao niên. Nghĩ lại những ǵ mà bà chia xẻ, tôi chợt nhớ đến một bài thơ của Wendell Berry:

      "Khi tôi c̣n trẻ . . . tôi thấy ḿnh lớn biết bao . . .
      Nay, thêm 30 tuổi,
      Tôi đă được đưa về nơi tôi không mường tượng,
      Về hướng tôi chẳng ước mơ.
      Tôi trở nên nhỏ nhoi như cọng cỏ ven đường."

      Thế c̣n quan niệm tuổi già là đi vào hoan lạc? Nouwen nói: "Nếu ta muốn trở nên con cái của ánh sáng, ta phải đến gần món quà tiềm ẩn được dấu kín trong tuổi già mà không mang cảm giác như là nạn nhân của sự bị ruồng bỏ". Ông c̣n quả quyết: "số người đó c̣n đông hơn cả những kẻ ngờ vực mà ta muốn tin".
Một trong những ví dụ điển h́nh của thời đại là Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII người đă đem ánh sáng lại cho Giáo Hội già cỗi. Hay một Theresa đem hy vọng lại cho kẻ liệt lào, người hấp hối trên đường phố Calcutta. Vài người "đi vào tuổi già trong tư cách của những con người cởi mở, dẻo dai, trẻ trung đồng thời lại được hoan hỉ với những hoa trái của bao năm trường lăn lộn" như câu nói của Aldous Huxley.
      Nouwen đă kể ra 3 phương thế làm tuổi già nên phong phú. Thứ nhất sự chuyển biến từ quan điểm 'ước mơ' thành 'hy vọng'. Sự biến đổi ấy đ̣i hỏi một thay thế tận gốc cho quan điểm về thời gian và cái chết lúc trung niên. Nouwen nói: "Khi hy vọng lớn lên một cách chậm răi. . . cuộc đời có thể bị mất đi trong cách xử dụng nhưng lại thu hái thật nhiều trong ư nghĩa."
Thứ hai, sự vui vẻ và tính hài hước cái mà Nouwen gọi là "kiến thức với nụ cười an b́nh. Nó thu hẹp khoảng cách nhưng không mất được tính khả kính; thực tế nhưng không điên cuồng."
Một lần có nhà báo hỏi Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII là có bao nhiêu người làm việc tại Vatican. Suy nghĩ đôi chút, Ngài trả lời: "Well, about 50% - khoảng một nửa". Tất nhiên họ hỏi về nhân dụng nhưng sự hài hước của Ngài đă hướng về thực tế, ch́ có 50% thực sự lao công cho đồng lúa của Giáo Hội mà thôi.
Điểm thứ ba là cách nh́n. Những giá trị bên trong giúp ta quên đi nỗi ám ảnh của quá khứ và sự quan trọng của hiện tại. Sự phân biệt rành mạch giữa sống và chết làm ta từ từ quên nỗi đau của nó. Ba điểm hy vọng, hài hước và nhăn quang đă tạo nên một thứ ánh sáng kỳ diệu cho bản thân như bà tiên tri Anna và ông già Simêon. Sự hoan hỉ của ta sẽ lan tràn đến cho người khác và cả đời ta đă trở thành một bài chúc tụng danh Chúa như một bài thơ viết: "một lối chúc tụng rất tự nhiên, không tô vẽ".
      Cuối cùng, thế th́ nên nghĩ ǵ về cái chết, cái mà thi hào Oliver đă đặt tên 'túp lều của tăm tối', cái mà xă hội hôm nay t́m mọi cách trốn chạy và chỉ ca tụng tuổi trẻ và sự bất tử? Hăy cho phép tôi gửi bạn một hướng nh́n từ ư thơ của thi hào Mary Oliver. Trong bài thơ "Khi thần chết đến", Oliver nói:

"Khi thần chết đến,
Tôi muốn bước ra ngưỡng cửa nghênh đón với tất cả sự ṭ ṃ, . . .
Và tôi nghĩ mỗi mảnh đời được ví như những đóa hoa,
Thường thôi như loài cúc trắng,
Và như một cá thể,
Mỗi đóa mang trên môi một nụ cười,
Một ḍng nhạc đi vào thinh không êm ả: sự chết."

Hay quá bạn hả?
Hoặc bài thơ của thi hào Rilke cũng mang một hồn thơ tương tự:
 
"Tôi ngả ḿnh giữa hai ḍng ghi chú
Và âm điệu một lẽ nào đó chẳng hợp cung,
Bởi ghi chú của Thần chết muốn bao phủ.
Nhưng trong khoảng khắc của đêm đen, của giao ḥa, hắn đứng đó run rẩy.
Và cung nhạc chợt vút cao, tuyệt diệu. Tôi âm thầm đi vào cơi chết."

      Bạn mến, hăy nghe lại tấu khúc mà các Thiên Thần của Thiên Chúa đă cất lên và cũng là lời căn dặn của Giêsu hôm nào: Đừng sợ! Nhất là đừng sợ cơi chết. Như Oliver viết: "Khi nó qua đi, tôi chỉ muốn nói: "cả đời tôi như một chàng rể đính hôn cùng sự kỳ diệu; như một nàng dâu, tôi nắm lấy thế giới trong bàn tay". "

      Lạy Chúa, khi Ngài đưa con vào đời, Ngài đă gọi con đi vào tấu khúc của sự sống và cơi chết. Đong đầy nơi con sự hy vọng, tính hài hước và nhăn quang sâu thẳm để rồi cuộc đời con được chứng kiến bao kỳ công và sự hiện hữu của t́nh yêu Chúa. Đem chúng con, trẻ già lại gần nhau trong b́nh an. Chúng con nguyện xin nhờ con Chúa, là Chúa và là người anh em của chúng con, Đức Giêsu Kitô. Amen!

 



  Cầu Nguyện  - Trần M Quân, SJ

 


TAKE AND RECEIVE
(Paraphrase)

Accept, O Lord,
and treat as your own
my liberty,
my understanding,
my memory - all of my decisions and
my freedom to choose.
All that I am and
all that I have
you gave and give to start;
now I turn and return all
to you,
looking to find your hopes and will in all.
Keep giving me
your holy love,
Hold on me
your life-giving gaze,
and I neither need
nor want anything else.

- John Tetlow SJ

• • •

 

    Đồng Hành là ai? Tổ Chức | Tài Liệu | Lịch Trinh LT | Báo ĐH | Tập San ComigoNối Kết | Mục Lục | Photo Album